Tình trạng đau đầu mất ngủ khá phổ biến hiện nay, nguyên nhân có thể do lối sống không khoa học hoặc do các bệnh lý khác. Để cải thiện đau đầu mất ngủ, hãy dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Vậy, đau đầu mất ngủ uống thuốc gì? Cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây của Vietlife.
Khái niệm thuốc trị đau đầu mất ngủ là gì?
Thuốc trị đau đầu mất ngủ là loại thuốc có công dụng hỗ trợ điều trị chứng đau đầu, mất ngủ. Tùy thuốc vào tình trạng mất ngủ của mỗi người mà bác sĩ sẽ chỉ định liều dùng, cách dùng và loại thuốc phù hợp. Thông thường, thuốc trị căn bệnh này cần được sử dụng thận trọng theo tư vấn của bác sĩ để tránh gây ra tác dụng phụ không mong muốn.

Đau đầu mất ngủ nên uống thuốc gì tốt nhất?
Đau đầu mất ngủ uống thuốc gì? Dưới đây là 6 loại thuốc điều trị mất ngủ phổ biến bạn có thể tham khảo.
Thuốc bình thần
Hiện nay, một số loại thuốc bình thần phổ biến như Clonazepam, Rotunda, Diazepam, Bromazepam,… Những loại thuốc này sẽ có tác dụng giúp cho người bệnh đi vào giấc ngủ nhanh. Tuy nhiên, loại thuốc này thường được bác sĩ chỉ định cho người bệnh chưa nghiêm trọng, mất ngủ ngắn. Vì nếu sử dụng thuốc lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng nhờn thuốc.
Khi quen thuốc, dù có tăng liều lên thì người bệnh vẫn bị mất ngủ. Người bệnh cũng không nên tự ý dùng thuốc bình thần quá 3 ngày. Điều này để tránh các tác dụng phụ, trong đó có thể khiến trí nhớ suy giảm.
Thuốc ngủ
Đau đầu mất ngủ uống thuốc gì? Một số loại thuốc ngủ phổ biến hiện nay gồm có Zolpidem, Phenobarbital,… Đây chính là nhóm thuốc mang đến tác dụng mạnh, tuy nhiên dễ gây ra tình trạng quen thuốc. Chính vì thế, loại thuốc này thường được bác sĩ khuyên dùng khi mất ngủ ngắn, chưa nghiêm trọng. Người bị đau đầu mất ngủ không nên tự ý sử dụng nhóm thuốc này quá 3 ngày. Bởi, thuốc có thể dẫn đến một số phản ứng phụ như chóng mặt, nhức đầu, rối loạn tiêu hóa,…
Thuốc kháng histamin
Một số thuốc kháng histamin phổ biến hiện nay gồm có Clorpheniramin, Dimedrol, Promethazine,… Đây chính là nhóm thuốc histamin thế hệ cũ. Nó có tác dụng chống dị ứng, gây ngủ khá mạnh. Loại thuốc này thường được chỉ định cho những người bị mất ngủ do ngứa, gãi nhiều do mắc tổ đỉa, hắc lào,… Thuốc này cũng có thể gây ra một số tác dụng phụ như khô miệng, khô mũi, mệt mỏi,… Vì thế, người bị đau đầu, mất ngủ chỉ nên dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

Thuốc an thần kinh mới
Hiện nay có một số thuốc an thần kinh mới bao gồm Amisulpride, Quetiapine, Olanzapine,… Đây chính là các loại thuốc trị mất ngủ có khả năng gây ngủ mạnh. Dù vậy, nếu dùng thời gian dài sẽ khiến người bệnh bị béo phì. Bác sĩ có thể chỉ định loại thuốc này với những trường hợp gặp chứng mất ngủ bị lo âu lan tỏa, chán ăn tâm lý, trầm cảm.
Để tránh tăng cân, người bệnh nên kiêng dung nạp chất ngọt, béo, bột đường. Bên cạnh có cũng phải tăng cường vận động và tập thể dục thường xuyên.
Thuốc chống trầm cảm
Đau đầu mất ngủ uống thuốc gì là câu hỏi nhiều người đặt ra. Đối với thuốc chống trầm cảm, có một số loại thuốc phổ biến như Mirtazapine, Clomipramine,…
Nếu bạn đang thắc mắc uống gì trị mất ngủ kéo dài thì có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ về loại thuốc này. Đây là nhóm thuốc có tác động đúng vào cơ chế của giấc ngủ, không gây ra tình trạng quen thuốc.
Tuy nhiên, nhóm thuốc này sẽ không có tác dụng lập tức. Thông thường, phải mất 3 – 4 tuần chữa trị theo chỉ định bác sĩ, người bệnh mới cải thiện được giấc ngủ rõ rệt.
Các loại thuốc điều trị bệnh lý khác
Thường xuyên mất ngủ vào ban đêm có thể đến từ các bệnh lý như dạ dày, viêm khớp, dị ứng, tim mạch,… Vậy, đau đầu mất ngủ uống thuốc gì? Tùy thuộc vào thể trạng người bệnh, bác sĩ sẽ kê loại thuốc phù hợp để kiểm soát bệnh. Điều này sẽ góp phần cải thiện tình trạng mất ngủ do các bệnh lý gây ra.
Những lưu ý về tác dụng phụ khi sử dụng thuốc đau đầu mất ngủ
Khi sử dụng thuốc đau đầu mất ngủ, bạn nên lưu ý những tác dụng phụ dưới đây:
Nhóm benzodiazepines
Có nhiều người thường thắc mắc, đau đầu mất ngủ uống thuốc gì, có tác dụng phụ không? Đối với nhóm thuốc này, người bệnh sẽ có cảm giác uể oải, mệt mỏi vào ngày hôm sau. Ngoài ra, khả năng phối hợp kém, lo lắng, chán nản, đau đầu, chóng mặt, thị lực bị rối loạn,…
Hơn thế, đây là nhóm thuốc có thể gây nghiện, chỉ định sử dụng không quá 1 tuần trong đợt điều trị. Những bệnh nhân mất ngủ sẽ rất dễ lạm dụng thuốc và sử dụng lâu dài, tình trạng này sẽ gây nghiện thuốc. Khi đã bị nghiện thuốc, cần phải có quá trình cai thuốc đúng theo hướng dẫn của bác sĩ.
Còn nếu ngừng thuốc đột ngột có thể dẫn đến tình trạng run, chuột rút, co giật,… Khi cai thuốc, người bệnh cũng gặp các triệu chứng gây khó chịu như vã mồ hôi, chán nản, khó ngủ,…
Nhóm “Z-drugs”
Nhóm thuốc này ít tác dụng phụ hơn, gây ngủ êm dịu, ít xảy ra nhờn thuốc. Tuy nhiên, nhóm thuốc này vẫn gây ra một số triệu chứng khó chịu như khô miệng, táo bón, choáng váng,… Hơn thế, thuốc vẫn có nguy cơ gây lệ thuộc thuốc. Vì thế, đối với việc đau đầu mất ngủ uống thuốc gì, người bệnh không nên tự sử dụng quá 4 tuần, chỉ sử dụng khi có sự đồng ý của bác sĩ.
Kháng histamin H1
Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc đau đầu mất ngủ này là mệt mỏi, choáng váng, giảm khả năng phối hợp,… Bên cạnh đó, thuốc cũng có thể gây ra tình trạng mờ mắt, khô miệng, đau đầu, táo bón.
Khi thắc mắc về tác dụng phụ khi sử dụng đau đầu mất ngủ uống thuốc gì, người bệnh không được uống rượu. Lý do vì nguy cơ tương tác thuốc – rượu sẽ làm tăng tác dụng bất lợi của thuốc.

Bí quyết trị đau đầu mất ngủ không cần dùng thuốc
Đau đầu mất ngủ uống thuốc gì? Nên xử lý thế nào khi bị đau đầu mất ngủ? Dưới đây là cách trị đau đầu mất ngủ không cần dùng thuốc bạn có thể áp dụng:
Dùng tinh dầu khi đau đầu mất ngủ
Có một cách làm giảm đau đầu đơn giản đó là sử dụng mùi hương từ loại tinh dầu. Bạn có thể sử dụng tinh dầu hoa oải hương, chanh sả, cam thảo,…
Mùi hương nhẹ nhàng sẽ giúp bạn được thư giãn, giảm cảm giác đau đầu và dễ dàng đi vào giấc ngủ.
Đau đầu mất ngủ có thể bấm huyệt
Khi gặp tình trạng đau đầu, bạn có thể thử bấm huyệt nhẹ nhàng ở vùng đầu, toàn bộ khuôn mặt. Đây là một cách trị đau đầu mất ngủ tại nhà hiệu quả, nhanh chóng theo Đông y.
Bấm huyệt sẽ giúp tác động lực lên các huyệt, giúp giảm các cơn đau và cải thiện các triệu chứng khác như chóng mặt, buồn nôn, hoa mắt,…
Massage nhẹ nhàng
Nếu như không quen bấm huyệt, bạn cũng có thể dùng tay để massage nhẹ nhàng phần mặt, đầu. Việc này sẽ giúp cho khí huyết lưu thông, mang đến cảm giác thư giãn. Từ đó sẽ giúp giảm đau đầu hiệu quả mà không cần dùng đến thuốc.

Bổ sung nhiều nước cho cơ thể
Ngoài việc suy nghĩ đau đầu mất ngủ uống thuốc gì, người bệnh cũng có thể tự điều trị tại nhà. Đau đầu cũng có thể do thiếu nước, mất nước. Vì thế, cách trị đau đầu tại nhà ai cũng có thể làm được đó là cố gắng bổ sung đủ nước cho cơ thể.
Khi có cảm giác đau đầu, bạn có thể uống thêm nước kết hợp với nghỉ ngơi. Bạn có thể dùng nước lọc, nước ép trái cây, canh,… Tuy nhiên cần hạn chế rượu bia, trà, cà phê,…
Nên ở trong không gian tối
Ánh sáng cũng có thể kích thích cơn đau đầu nghiêm trọng, dữ dội hơn. Chuyên gia khuyến nghị, ngoài việc thắc mắc đau đầu mất ngủ uống thuốc gì thì người bệnh có thể ở trong không gian tối. Điều này sẽ giúp giảm các cơn đau đầu nhanh chóng hơn.
Có thể ăn một lát gừng
Gừng được biết đến là loại thảo dược giảm đau đầu ngay lập tức. Theo đó bạn có thể ngậm một lát gừng mỏng trong miệng hoặc pha trà gừng ấm để uống.
Lúc này, cơn đau đầu không chỉ được giảm đi mà các triệu chứng đi kèm như chóng mặt, buồn nôn,… cũng được cải thiện.
Bổ sung Bình An Nano của Vietlife Nano Pharma
Đau đầu mất ngủ uống thuốc gì? Sản phẩm Bình An Nano chứa phức hệ Nano bao gồm các dược liệu quý như Nano Panax notoginseng saponin NDN (Tam thất), Nano Ginkgo Biloba (Bạch quả) và nano Rutin (Nụ hoa hoè). Những dược liệu quý này có tác dụng hiệu quả hỗ trợ điều trị các bệnh lý về trí não như:
- Thiểu năng tuần hoàn não, ù tai, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu và khó ngủ.
- Bị tai biến mạch máu não do hiện tượng tắc mạch.
- Tiền đình, say tàu xe, nôn, dễ chóng mặt và buồn nôn.

Khi sử dụng Bình An Nano của Vietlife đúng liều, đúng liệu trình thì sẽ giúp bạn cải thiện được đáng kể triệu chứng đau đầu, khó ngủ, ngủ không sâu. Từ đó, giúp người bệnh dần dần cảm thấy thoải mái, dễ chịu.
Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE 0914 307 022 hoặc để lại số điện thoại trực tiếp TẠI ĐÂY để nhận tư vấn miễn phí!